Giới thiệu Kỷ yếu Hoàng Sa

Sau 3 năm tiến hành sưu tầm, gặp gỡ nhân chứng, biên soạn và thẩm định, ngày 9-1-2012, cuốn Kỷ yếu Hoàng Sa do UBND huyện Hoàng Sa (TP.Đà Nẵng) và Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông phối hợp xuất bản chính thức ra mắt độc giả. Kỷ yếu dày 212 trang, chia làm 4 phần chính.

Các đội “ngư binh” - hình thức độc đáo thực thi chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4     /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Suốt trong ba thế kỷ từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX, một tổ chức “ngư binh” Việt Nam, đội Hoàng Sa đã hoạt động tại Biển Đông với chức năng quan trọng là khai thác các nguồn lợi kinh tế và bảo vệ chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Lê Quý Đôn với sử liệu quý viết về Hoàng Sa và Trường Sa

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4                   st1\:*{behavior:url(#ieooui) }                   /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Vào năm Cảnh Hưng thứ 36 (1775), Lê Quý Đôn được chúa Trịnh ở Đàng Ngoài cử vào Phú Xuân để lo sắp đặt kế hoạch bình định hai trấn Thuận Hoá và Quảng Nam của chúa Nguyễn mới được quân chúa Trịnh đánh chiếm từ năm 1774. Trong khi được cử giữ chức vụ Hiệp trấn tham tán quân cơ ở Thuận Hóa, ngoài việc phải lo tổ chức lại chính quyền, ổn định cuộc sống của dân, năm 1776, Lê Quý Đôn đã tranh thủ thời gian "đi dạo núi sông, hỏi di tích, xem xét lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tùy bút chép ra thành quyển gọi tên là Phủ biên tạp lục”. Sách "Phủ biên tạp lục”...

Thư tịch Trung Hoa thừa nhận Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Việt Nam

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4               /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Theo chính sử Trung Hoa, trong suốt 22 thế kỷ, từ các đời Tần, Hán đến sau Thế chiến thứ II, không thấy tài liệu nào, hay nói rõ hơn, không có câu chữ nào ghi rằng Biển Đông (Trung Quốc gọi là Biển Nam Trung Hoa) với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa) thuộc chủ quyền của Trung Quốc.

Mới nhất

Xem nhiều nhất