Bảo vệ quyền của nạn nhân mua bán người

Mua bán người được LHQ xếp hạng là một trong bốn loại tội phạm nguy hiểm nhất hiện nay, có nguồn thu bất chính cao chỉ đứng sau tội phạm ma tuý và buôn bán vũ khí. Theo ước tính của tổ chức ILO Global Estimates, hằng năm, trên thế giới có 25 triệu nạn nhân bị mua bán, mang lại nguồn lợi phi pháp từ tội phạm này khoảng 150 tỉ đô-la Mỹ và tiếp tục tăng qua các năm. Tội phạm mua bán người xâm hại trực tiếp đến các quyền cơ bản nhất của con người về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm… Do vậy, bảo vệ quyền cho nạn nhân mua bán người là một trọng tâm trong công tác phòng ngừa và đấu tranh với tội phạm này.

Việt Nam thăng 10 bậc trên bảng xếp hạng hộ chiếu quyền lực nhất thế giới

Hộ chiếu Việt Nam tiếp tục thăng hạng trong bảng xếp hạng, khi vươn lên vị trí thứ 82, với 55 điểm đến không cần thị thực.

Nâng mức chuẩn trợ cấp ưu đãi cho người có công với cách mạng

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 55/2023 NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2021/NĐ-CP quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Giữ gìn giá trị bền vững văn hóa các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đang là một trong những quan tâm đặc biệt trong chiến lược bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc theo tinh thần của Đại hội XIII của Đảng. Đây chính là “nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”, đặc biệt có ý nghĩa với Lâm Đồng khi một số thành tố là bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn đang nguy cơ bị mai một do sự giao thoa, du nhập văn hoá từ bên ngoài trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế hiện nay.

Hợp tác chiến lược về an ninh và quyền con người

Trong bối cảnh mối quan hệ Đối tác chiến lược, Việt Nam và Ốt-xtrây-li-a đã tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin thông qua các đối thoại, trong đó có đối thoại an ninh và đối thoại nhân quyền thường niên. Đối thoại là cơ hội để hai bên chia sẻ, trao đổi quan điểm, kinh nghiệm về những vấn đề an ninh đang nổi lên đe dọa sự ổn định, phát triển của hai nước; cũng như thúc đẩy, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, giảm thiểu sự khác biệt về quyền con người, góp phần củng cố tin cậy chính trị trong dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2023) giữa hai nước, cùng hướng đến phát triển mối quan hệ lên tầm cao mới.

Người tạo những bước ngoặt quan trọng trong công tác nhân quyền

Những dấu ấn của đồng chí Vũ Khoan trong những giai đoạn có tính chất bước ngoặt, đã góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới đất nước, chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả vì lợi ích quốc gia - dân tộc. Ít ai biết rằng, trên cương vị Trưởng Ban Chỉ đạo về Nhân quyền, đồng chí cũng đã để lại những dấu ấn nổi bật của một người lãnh đạo tài năng, tâm huyết và tận tình.

Đề xuất tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho người thuộc hộ nghèo

Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho người thuộc hộ nghèo, người được trợ giúp pháp lý giai đoạn 2023-2030.

Đắk Nông: Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác nhân quyền trong sự phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 18-7-2023, tại tỉnh Đắk Nông, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023.

Nỗ lực của Việt Nam trong xoá bỏ lao động trẻ em

Lao động trẻ em có thể dẫn đến tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần, thậm chí tử vong cho trẻ; làm giảm thời gian thậm chí khiến trẻ không được đi học, vui chơi và chăm sóc sức khỏe; hạn chế các quyền cơ bản, ảnh hưởng đến tương lai của các em. Giảm thiểu lao động trẻ em, bảo vệ trẻ em trước các nguy cơ và hành vi bóc lột, bảo vệ quyền trẻ em không chỉ thuộc trách nhiệm của nhà nước, các cơ quan chức năng, gia đình mà còn là trách nhiệm của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức của người lao động và tổ chức của người sử dụng lao động.

Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua nghị quyết do Việt Nam phối hợp đề xuất

Kết thúc Khóa họp thường kỳ lần thứ 53 tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) ngày 14-7, Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (LHQ) đã thông qua 30 nghị quyết, trong đó có nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người do Việt Nam cùng Băng-la-đét và Phi-líp-pin soạn thảo và đề xuất. Nghị quyết này nêu bật ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với sinh kế và quyền con người của như nhấn mạnh yêu cầu hợp tác quốc tế để khắc phục những ảnh hưởng này.

Mới nhất

Xem nhiều nhất