Những "lạc điệu" khi đánh giá tình hình nhân quyền của Việt Nam

Vừa qua, Bộ Ngoại giao Mỹ đã công bố Báo cáo tình hình nhân quyền thế giới với 198 nước, trong đó tiếp tục đưa những thông tin sai lệch, thiếu khách quan về Việt Nam.

Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền của người khuyết tật​

Việt Nam đã ký tham gia Công ước của Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật năm 2007 và phê chuẩn năm 2014, điều này thể hiện tinh thần, ý thức trách nhiệm của Việt Nam đối với việc bảo đảm, thực thi quyền của người khuyết tật.

Vấn đề bình đẳng giới trong môi trường số

Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam và trên thế giới, các hoạt động thường ngày của người dân đang được dịch chuyển lên môi trường số, quá trình chuyển đổi số cũng tác động làm gia tăng khoảng cách số về giới và cũng tác động tới bình đẳng giới. Tham gia môi trường số cũng tiềm ẩn những rủi ro có thể xảy ra về quyền riêng tư, sự an toàn, bạo lực giới khi phụ nữ, trẻ em gái vẫn gặp khó khăn trong việc sử dụng và tương tác với công nghệ số. Cần có những giải pháp để thúc đẩy bình đẳng giới bởi công nghệ số là vấn đề đặt ra mang tính cấp thiết.

Những chính sách nhân đạo của luật pháp Việt Nam đối với phạm nhân nữ đặc biệt

Phạm nhân nữ có thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi và con của phạm nhân ở cùng mẹ trong các cơ sở giam giữ là những đối tượng yếu thế, cần có những cơ chế bảo vệ và chăm sóc đặc biệt. Các quy định của pháp luật Việt Nam tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa đối với các phạm nhân nói chung, phạm nhân nữ có thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi nói riêng và con dưới 36 tháng tuổi theo mẹ vào trại giam, bảo đảm cho họ có được sự bảo vệ, chăm sóc tốt nhất trong các cơ sở giam giữ.

Ủy ban liên chính phủ ASEAN thảo luận về vấn đề nhân quyền

Mới đây, tại Bali (In-đô-nê-xi-a) đã diễn ra cuộc họp lần thứ 37 của Ủy ban liên chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR), với sự tham dự của đại diện các nước tại AICHR.

Nâng cao năng lực trong đấu tranh phòng, chống mua bán người cho cán bộ tuyến đầu biên giới

Ngày 30-5, tại Huế đã diễn ra Hội thảo công bố Bộ tài liệu "Đào tạo về phòng, chống mua bán người và bảo vệ nạn nhân" và kết thúc Dự án "Nâng cao năng lực trong đấu tranh phòng, chống mua bán người cho cán bộ tuyến đầu biên giới".

Nhân rộng mô hình Trung tâm dịch vụ một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực tại Việt Nam

Mới đây, tại Hà Nội, Hội thảo "Chia sẻ kinh nghiệm trong việc vận hành và nhân rộng mô hình Trung tâm dịch vụ một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực tại Việt Nam" đã được tổ chức.

Dấu ấn nổi bật đầu tiên của Việt Nam trên cương vị thành viên HĐNQ LHQ

Việc Việt Nam đề xuất, soạn thảo và thương lượng Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức, quyết tâm và hành động của các nước thành viên và cộng đồng quốc tế trong hiện thực hoá các mục tiêu, tôn chỉ về quyền con người (QCN) đề ra trong hai văn kiện này. Đây cũng là đóng góp thực chất, trách nhiệm của Việt Nam vào công việc của HĐNQ, đúng như tinh thần phương châm tham gia của Việt Nam: “Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả QCN cho tất cả mọi người” trong nhiệm kì thành viên HĐNQ (2023-2025).

Góc nhìn toàn cảnh về hành trình của những nữ lao động di cư

“Nơi tôi đến” - một triển lãm tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam về cuộc sống của lao động di cư tại Hà Nội đã gây nên ấn tượng đặc biệt. Vẫn là những nhọc nhằn, tần tảo mưu sinh với đủ nghề trên đường phố và các ngành nghề dịch vụ khác nhưng trên hết vẫn là nỗ lực sống, nỗ lực vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho những người thân yêu của họ. Và quan trọng hơn, họ đã là một phần của Hà Nội - nơi họ đến và gắn bó một phần đời.

Tăng cường các giải pháp bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Trong tháng hành động vì trẻ em năm 2023 với chủ đề “Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em”, nhiều biện pháp tăng cường bảo vệ trẻ em trên không gian mạng sẽ được triển khai.

Mới nhất

Xem nhiều nhất