90 mùa xuân có Đảng

Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời - sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

Đổi mới tư duy: Mạch nguồn thanh xuân của Đảng

Công cuộc đổi mới sau ba mươi lăm năm đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử, đã tạo thế và lực cho ta bắt đầu chuyển đổi về chất với sự hứng khởi và nỗ lực sống động của toàn dân, tự tin và khát vọng vươn tới thịnh vượng, hùng cường. 

Nghị trường năm 2019: Sôi nổi, đổi mới và trách nhiệm

Kết thúc năm 2019, Quốc hội đã có một năm hoạt động sôi nổi và không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả, hoàn thành một khối lượng lớn công việc cả trong hoạt động lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.

Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt - Một trong những giải pháp hiệu quả trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng

Có lẽ chưa khi nào công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước ta lại quyết liệt như giai đoạn hiện nay. Đây thực sự là một việc làm tất yếu khi mà tình trạng tham nhũng xảy ra ở nhiều lĩnh vực, ở không ít tầng lớp lãnh đạo, đảng viên. Đồng chí Tổng Bí thư Đảng đã là người tiên phong thắp lên ngọn lửa đấu tranh chống tham nhũng. Và ngọn lửa đó đang được thổi bùng lên, lan tỏa ở khắp các ngành, các cấp, các cán bộ, đảng viên và nhân dân. Trong lĩnh vực ngân hàng, để phòng,,chống tham nhũng, ngoài các giải pháp đấu tranh khác nhau thì việc đẩy mạnh phương thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là một trong những pháp quan trọng. 

Vai trò doanh nghiệp nhà nước trong phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam giai đoạn 2020-2030

Từ tầm quan trọng và thực trạng phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam trong thời gian qua và nhu cầu nhà ở xã hội trong thời gian tới, tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia thành công trong lĩnh vực nhà ở xã hội, trong định hướng chính sách phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam giai đoạn 2020-2030 cần nghiêm túc xem xét, phát huy vai trò của một số doanh nghiệp, tổ chức do Nhà nước đầu tư vốn để tham gia phát triển nhà ở xã hội.

Học tập và thực hành theo “Sửa đổi lối làm việc”, phương cách hữu hiệu xây dựng đoàn kết, chống chủ nghĩa cá nhân

Lâu nay, nhiều thế hệ cán bộ, đảng viên trong Đảng đã coi tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh với bút danh X.Y.Z như là “cẩm nang gối đầu giường”. Bởi nội dung trong cuốn sách hướng tới bồi đắp cho cán bộ, đảng viên bản lĩnh chính trị, niềm tin; rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng; nâng cao tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, những căn bệnh có hệ lụy từ chủ nghĩa cá nhân, rèn luyện phương pháp lãnh đạo gần dân, trọng dân, thương dân, hết lòng, hết sức vì hạnh phúc của nhân dân, phấn đấu trở thành người chiến sĩ cách mạng chân chính.

Đấu tranh, ngăn ngừa cổ súy quan điểm, tư tưởng dân chủ cực đoan

Những ngày gần đây, khi mà toàn Đảng đang tích cực chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng, trên một số diễn đàn mạng xã hội (MXH) liên tục xuất hiện những bài viết chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam của những kẻ cuồng tín, tôn thờ dân chủ, thể chế “tam quyền phân lập” phương Tây, bất đồng chính kiến với Nhà nước Việt Nam. Trong đó bài “Vài suy nghĩ trước thềm Đại hội XIII” và một số bài bình luận về các sự kiện chính trị trong nước như kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng trên facebook cá nhân của N.Đ.C, cư trú ở quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội là một ví dụ điển hình.

Nâng cao văn hóa chính trị của cán bộ, đảng viên

Để góp phần nâng tầm lãnh đạo của Đảng trong điều kiện mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; khắc phục những cản trở, rào cản trong quá trình phát triển đất nước, xây dựng hệ thống chính trị thực sự trọng sạch, vững mạnh, thì vấn đề nâng cao văn hóa chính trị của cán bộ, đảng viên đang thực sự cấp thiết.

Nêu gương - phẩm chất cần có của người đứng đầu

Người đứng đầu phải là người thực hành nêu gương đầu tiên, như Bác Hồ đã nói: “Một đảng viên ở địa vị càng cao, thì càng phải giữ đúng kỷ luật của Đảng, càng phải làm gương dân chủ”.

Quy hoạch xong nhưng chưa đủ

Quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương xong nhưng chưa đủ, phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát đối với những cán bộ đã được đưa vào quy hoạch, nếu phát hiện có sai phạm, không đủ tiêu chuẩn, điều kiện thì phải kịp thời đưa ra khỏi quy hoạch. Quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương nhiệm kỳ 2021 - 2026 chưa phải là "làm nhân sự" cụ thể cho nhiệm kỳ tới, nhưng là một bước chuẩn bị rất quan trọng, là cơ sở cho công tác nhân sự Ban Chấp hành nhiệm kỳ 2021-2026 của Đảng.

Mới nhất

Xem nhiều nhất