Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong bối cảnh hiện nay

Hiện nay, thương mại điện tử giúp người tiêu dùng mua bán nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi hơn, song người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn như bị lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản, bị lừa đảo hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái. Vì vậy, trong quá trình triển khai, thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) năm 2023, cần phải chú ý điều tiết sự tác động của thông tin mạng nhằm đáp ứng với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế nhằm bảo đảm quyền lợi cao nhất cho người tiêu dùng.

Vấn đề an ninh xã hội trong bối cảnh chuyển đổi số

Chuyển đổi số được coi là cú hích cho sự chuyển đổi phương thức làm việc của nhiều lĩnh vực, nhiều nghề nghiệp trong đó có lĩnh vực an sinh xã hội (ASXH). Việt Nam sẽ xây dựng tổ chức ASXH hiện đại, góp phần ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế, chính vì vậy, chuyển đổi số chính là điều kiện tiên quyết để tổ chức ASXH ở Việt Nam phát triển hiện đại.

Bảo đảm an ninh nguồn nước

Nước là tài nguyên tái tạo nhưng có tính hữu hạn, là nhân tố quyết định đến sự sống của con người, sự tồn tại và phát triển bền vững của quốc gia, của địa phương. Nước được coi là tài nguyên chiến lược thứ hai sau tài nguyên con người; an ninh nguồn nước là một trong những nội dung quan trọng trong bảo đảm an ninh con người. Hiện nay, an ninh nguồn nước đang là một trong những vấn đề nóng đặt ra đối với Đà Nẵng, một trong những đô thị đáng sống nhất thế giới.

Vấn đề quyền con người trong Tầm nhìn xây dựng Cộng đồng ASEAN

Lần đầu tiên trong lịch sử ASEAN đã đưa ra một tầm nhìn dài hạn dài hạn nhất cho tương lai phát triển của khối - Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045. Trong Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 (từ ngày 5 đến ​7-9-2023), ASEAN đã công bố văn kiện quan trọng đó là Tuyên bố Hòa hợp ASEAN IV.

Việt Nam lên án mọi hành động tấn công dân thường và cơ sở hạ tầng dân sự

Ngày 24-10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức thảo luận mở về đề mục “Tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine”, tập trung vào căng thẳng đang diễn ra giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas từ ngày 7-10 đến nay. Cuộc họp có sự tham dự và phát biểu của đại diện 84 quốc gia thành viên và quan sát viên, trong đó có 22 bộ trưởng.

Việt Nam sẵn sàng trở thành trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế của khu vực và thế giới

Ngày 24-10, trong khuôn khổ Tuần lễ Luật pháp quốc tế, Việt Nam và các thành viên Nhóm nòng cốt (Australia, Ai Cập, Guatemala, Hungary, Thái Lan, Philippines, Singapore) đã phối hợp cùng Toà trọng tài thường trực quốc tế (PCA) tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Kỷ niệm 5 năm hoà giải lần đầu tiên theo UNCLOS thành công: Suy ngẫm về việc hoà giải giữa Australia và Timor Leste”.

Nỗ lực ngăn ngừa tình trạng không quốc tịch tại Đông Nam Á

Ngày 25-10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao và Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) đồng tổ chức “Tọa đàm quan chức cấp cao Đông Nam Á về đăng ký hộ tịch, giấy tờ nhân thân và ngăn ngừa tình trạng không quốc tịch” nhằm tăng cường nỗ lực của các quốc gia trong giải quyết tình trạng không quốc tịch.

Người dân không thể bị theo dõi khi sử dụng thẻ căn cước

Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trước thắc mắc được các đại biểu Quốc hội phản ánh về vấn đề lo ngại việc có bị theo dõi khi sử dụng thẻ căn cước có gắn chip điện tử và QR code hay không.

Bảo tồn văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu tại Quảng Nam

Cơ Tu là một dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu ở phía Bắc dãy Trường Sơn, tập trung nhiều nhất là ba huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang tỉnh Quảng Nam và một số ít ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nước bạn Lào, mà trong quá trình hình thành và phát triển vẫn còn lưu giữ được khá đầy đủ bản sắc văn hóa của mình. Chính việc gìn giữ những nét văn hóa đặc sắc, được di truyền và thích ứng với cuộc sống mới, cùng tính cộng đồng chặt chẽ, đồng bào Cơ Tu đã dựng lên những bản làng văn hóa, an ninh, an toàn, không có tệ nạn xã hội.

Tự do tôn giáo cho tín đồ dân tộc thiểu số

Vùng dân tộc thiểu số và miền núi luôn là vùng lõi trong âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, cực đoan, trong đó vấn đề dân tộc, tôn giáo được triệt để lợi dụng để chỉ trích Việt Nam vi phạm nhân quyền, tôn giáo nhằm kích động, chia rẽ đoàn kết dân tộc. Vì vậy, công tác tôn giáo vùng DTTS là một trong những nhiệm vụ quan trọng luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, vừa đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào, vừa hạn chế sự chống phá của các thế lực cực đoan lợi dụng tôn giáo, dân tộc gây bất ổn từ bên trong ảnh hưởng đến phát triển vùng.

Mới nhất

Xem nhiều nhất