Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính thể dân chủ và nhà nước pháp quyền để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4   /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Trong hệ thống di sản Tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng của Người về dân chủ và xây dựng chính thể dân chủ, về nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân để thực hiện quyền làm chủ thực chất của nhân dân là một tư tưởng lớn, nổi bật và nhất quán.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người khởi xướng và tấm gương tiêu biểu của phong trào thi đua yêu nước Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước được bắt nguồn từ truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc, từ quan điểm Mác-Lênin về vai trò của quần chúng trong lịch sử và từ thực tiễn cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng ta trong tiến trình giải phóng dân tộc và chấn hưng đất nước. Trên thực tế, Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước được hình thành và phát huy tác dụng to lớn trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Nó đáp ứng kịp thời đòi hỏi khách quan của cuộc kháng chiến và vì vậy đã được Đảng và quân dân ta biến thành một phong trào thi đua yêu nước rộng lớn.

Người Cha thân yêu của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam

Từ nhận thức sâu sắc: chiến tranh là sự kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực và sức mạnh của vật chất phải được đánh đổ bằng sức mạnh vật chất, phải “dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”[1] , nên trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng các lực lượng vũ trang cách mạng. Trên chặng đường lịch sử 66 năm xây dựng và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, mỗi chiến công, mỗi bài học kinh nghiệm của đội quân cách mạng đều gắn liền với tình thương yêu, sự quan tâm giáo dục và lời cổ vũ thường xuyên của Người.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ

Một trong những khó khăn làm ảnh hưởng đến sự phát triển xã hội là tình trạng bạo lực gia đình, nhất là bạo lực đối với phụ nữ. Bạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả cho con người, nhất là đối với phụ nữ; biết bao phụ nữ bị tổn thương nặng nề về thể chất, trí tuệ và tinh thần; biết bao gia đình tan vỡ; biết bao nạn nhân là trẻ em phải sống lang thang không nơi nương tựa... Mặc dù Liên Hợp Quốc và các nước trên thế giới đã có nhiều cố gắng trong việc phòng, chống bạo lực gia đình nhưng ở khắp nơi trên thế giới, phụ nữ vẫn là nạn nhân của bạo lực gia đình. Chính vì vậy, phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ  là vấn đề cấp bách hiện nay.

Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng nhân dân có vai trò rất quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng, nhưng để nhân dân nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình thì Đảng phải tiến hành công tác tuyên truyền, vận động để người dân giác ngộ, tự nguyện làm tốt bổn phận và trách nhiệm của mình. Đó chính là công tác dân vận của Đảng.  

Yêu cầu cơ bản đối với người lãnh đạo khi đánh giá, sử dụng cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chăm lo đến công tác bồi dưỡng, đào tạo cho Đảng một đội ngũ cán bộ thực sự vững mạnh, có đủ đức, đủ tài để đưa con thuyền cách mạng đến bến bờ vinh quang. Người cho rằng: “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” và "Đảng phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu” (1). Người cũng luôn căn dặn cán bộ các cấp, nhất là lãnh đạo phải tỉnh táo lựa chọn người để bố trí công việc cho đúng. Làm lãnh đạo mà không biết dùng người, hoặc dùng người một cách thiên lệch, thiếu đúng đắn thì không xứng với cương vị được giao. Cho nên, Người yêu cầu khi đánh giá, sử dụng cán bộ phải đúng và khéo, đảm bảo cả khoa học lẫn nghệ thuật.

Mới nhất

Xem nhiều nhất