Cách mạng Tháng Tám và Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân

Một trong những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại của dân tộc ta trong thế kỷ XX là thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã xóa bỏ chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc: kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nêu gương

Gương mẫu là một mệnh lệnh không lời. Sức mạnh của nêu gương đạo đức vô cùng to lớn. Thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ, đảng viên phải thật sự nêu gương về đạo đức, tạo sức mạnh tổng hợp thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, văn nghệ

Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến vai trò của nghệ sĩ. Theo Người, trên mặt trận này, những người làm công tác văn hóa, văn nghệ phải thấm nhuần quan điểm: Nghệ thuật - vũ khí, nghệ sĩ - chiến sĩ. Muốn nghệ thuật trở thành vũ khí và người nghệ sĩ đồng thời là chiến sĩ thì người nghệ sĩ phải đi thực tế, phải “ba cùng” với nhân dân.

Tấm lòng Bác Hồ với thương binh, liệt sĩ

Đảng và nhân dân ta luôn luôn ghi nhớ, khắc sâu lòng biết ơn về sự hy sinh to lớn của các anh chị. Thực hiện lời dạy và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, mỗi người trong chúng ta hãy thấm nhuần và phát huy đạo lý ấy hơn nữa. Điều này thật cao đẹp, thật gần gũi vì nó vốn bắt nguồn từ truyền thống văn hóa Việt và được kết tụ ở con người vĩ đại Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo mật

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Giữ bí mật của Nhà nước là một bộ phận trong cuộc đấu tranh với địch”, “Cũng như mọi công việc khác, việc phòng gian bảo mật cần phải dựa vào lòng yêu nước và lực lượng của nhân dân. Chúng ta phải tuyên truyền giải thích cho nhân dân hiểu thấu, để nhân dân giúp sức vào công việc này”.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của thanh niên

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho thế hệ trẻ sự quan tâm đặc biệt. Sau khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn, bức thư đầu tiên gửi về trong nước là bức thư gửi thanh niên Việt Nam (năm 1925). Từ đó cho đến khi về với Thế giới Người hiền, Bác đã để lại một di sản tinh thần hết sức lớn lao với hàng trăm bài nói, bài viết về thanh niên và công tác thanh niên.

Mới nhất

Xem nhiều nhất