Đảng bộ xã Lộc Quảng lãnh đạo xây dựng nông thôn mới

Khi triển khai xây dựng NTM, Lộc Quảng gặp khá nhiều khó khăn do xuất phát điểm thấp, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, thu nhập bình quân đầu người thấp (13,5 triệu đồng/năm), tỷ lệ hộ nghèo còn cao (trên 10%), hệ thống giao thông nông thôn mới cứng hóa được 35%...

Tân Bình xây dựng hợp tác xã kiểu mới

Tân Bình là 1 trong 5 xã cù lao của huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với 713ha. Trong đó, cây lúa được trồng 3 vụ với 600ha, cây màu 113ha. Những năm trước, để đạt năng suất, người dân thường lạm dụng nhiều phân hóa học làm cho cây trồng nhiễm sâu bệnh, đất đai bạc màu, năng suất ngày càng sụt giảm…

Đơn Dương chung tay xây dựng nông thôn mới

Huyện Đơn Dương được Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng chọn làm điểm xây dựng NTM. Chỉ sau 5 năm triển khai, thực hiện, Đơn Dương đã “về đích” và được công nhận đạt chuẩn NTM. Đạt được thành quả này có vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng, sự quản lý, điều hành của chính quyền và sự đồng thuận của nhân dân.

Lá cờ đầu trong xây dựng nông thôn mới của Thủ đô

Về Đan Phượng hôm nay, nhiều người ngỡ ngàng trước sự thay đổi nhanh chóng của mảnh đất anh hùng này. Từ vùng quê còn nhiều khó khăn, Đan Phượng trở thành huyện có nhiều “cái nhất” của Thủ đô Hà Nội: xanh, sạch, đẹp, đời sống người dân được nâng cao, đường làng ngõ xóm khang trang, rộng rãi. Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của nhân dân, góp sức của doanh nghiệp, cuối năm 2015 Đan Phượng trở thành huyện đầu tiên của Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện nông thôn mới. (NTM).

Các cấp ủy đảng tỉnh Sóc Trăng lãnh đạo thực hiện giảm nghèo vùng đồng bào Khmer

Người Khmer ở Sóc Trăng hiện có gần 400.000 người, chiếm khoảng 33% tổng số người Khmer của cả nước và gần 31% dân số toàn tỉnh. Đặc biệt, có gần 90% người dân tộc Khmer sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Trong đó, có nhiều hộ gia đình người Khmer thuộc diện nghèo và cận nghèo. Thời gian qua, Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo tập trung huy động nhiều nguồn lực, sử dụng nhiều biện pháp, hình thức khác nhau trong việc thực hiện công tác giảm nghèo ở vùng có đông đồng bào Khmer sinh sống, bước đầu đã mang lại những kết quả tích cực.

Hiệu quả từ một nghị quyết ở Cao Lộc, Lạng Sơn

Cao Lộc là huyện miền núi, biên giới của tỉnh Lạng Sơn, huyện có 23 xã, thị trấn, trong đó có 5 xã và 1 thị trấn giáp biên giới Việt - Trung, 7 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Dân số của huyện có trên 93% là người dân tộc thiểu số, trên 80% cư dân sinh sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, lâm nghiệp. Thu nhập bình quân khu vực nông thôn đạt từ 7,5 - 8 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2010 khá cao 27,8%. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/HU, ngày 19-12-2011 của về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 kinh tế của huyện đã có nhiều khởi sắc.

Kinh Môn đổi mới

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) huyện Kinh Môn (Hải Dương) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, góp phần thay đổi diện mạo quê hương.

Mới nhất

Xem nhiều nhất