Đại dịch COVID-19 và những cảnh báo về công tác cán bộ (tiếp theo và hết)

Bình thường mới nghĩa là không thể như cũ! Dịch bệnh vẫn còn, thậm chí còn rình rập để có thể bùng phát. Bình thường mới đang đòi hỏi phải thích ứng linh hoạt, an toàn và xử lý hiệu quả mọi tình huống xảy ra. Như vậy nó đang thực sự là thuốc thử khá nhậy đối với cán bộ và công tác cán bộ. Nó đang đặt ra “lằn ranh đỏ” trước mắt là: Ai không làm được hoặc không muốn làm hãy đứng sang một bên để bộ máy được vận hành trôi chảy. Nó cũng đặt ra yêu cầu đối với công tác cán bộ là phải chọn đúng người và đặt vào đúng vị trí trong bộ máy để bộ máy vận hành tốt không chỉ cho phòng, chống dịch mà cho cả thời kỳ mới, thời kỳ khát vọng của cả dân tộc về một Việt Nam phát triển đến năm 2030 thành nước đang phát triển có thu nhập cao và đến năm 2045 thành nước phát triển có thu nhập cao! Nhiệm vụ lớn lao ấy đòi hỏi “cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược, người đứng đầu phải có...

Đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền gắn với xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 30-7-2007 về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị nhấn mạnh: “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị phải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng bộ với đổi mới các mặt của công tác xây dựng Đảng”. Hội nghị Trung ương 4 của ba nhiệm kỳ Đại hội liên tiếp (XI, XII, XIII) đều có nội dung về đánh giá, thảo luận, tiếp tục củng cố quyết tâm xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Điều đó khẳng định xây dựng, chỉnh đốn Đảng luôn là giải pháp quan trọng để đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Tạp chí Xây dựng Đảng xin được gửi đến bạn đọc loạt bài gồm 3 kỳ bàn về vấn đề này. 

Đại dịch COVID-19 và những cảnh báo về công tác cán bộ (tiếp theo)

Về phòng, chống dịch COVID-19, Việt Nam đã có 3 lần thắng lợi với tiếp cận “không COVID” và cách thức “4 tại chỗ” hết sức hiệu quả. Nhưng đến lần thứ 4 dịch bùng phát, cách thức cũ đã không còn hiệu quả nữa. Chúng ta đã phải điều động hàng trăm ngàn chiến sĩ, chuyên gia từ các tuyến Trung ương và địa phương khác đến TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố phía Nam tháo gỡ khó khăn mà vẫn chịu tồn thất nặng nề về người và của. Điều đó cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn về nguyên lý: “Cái đúng của ngày hôm qua chưa chắc đã đúng cho ngày hôm nay!”. Dứt khoát từ bỏ tiếp cận “không COVID” là hoàn toàn đúng đắn trong hoàn cảnh hiện nay. Và điều đó khẳng định muốn phát triển thì không thể đi theo lối mòn! Công tác cán bộ không nằm ngoài quy luật đó.

Đại dịch COVID-19 và những cảnh báo về công tác cán bộ

Đại dịch COVID-19 - thảm họa toàn cầu cảnh báo cho cả loài người nhiều điều hết sức bổ ích, trong đó bài học về văn hóa ứng xử với môi trường thiên nhiên và văn hóa ứng xử giữa người với người và với cộng đồng là bài học có tính sống còn của trái đất này. Với Việt Nam, bài học chung ấy lại càng có ý nghĩa thiết thực vì đất nước ta là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất về biến đổi khí hậu. Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết. Tuy nhiên, với quan điểm mọi sự đều do con người và cán bộ là gốc của mọi vấn đề, tác giả xin tập trung bàn về công tác cán bộ thông qua những điều trông thấy trong đại dịch COVID-19. Tạp chí Xây dựng Đảng xin giới thiệu đến bạn đọc loạt bài 3 kỳ “Đại dịch COVID-19 và những cảnh báo về công tác cán bộ” của TS. Nguyễn Viết Chức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh thiếu niên và nhi...

Bàn về chất vấn trong Đảng

Chất vấn trong Đảng nhằm phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy viên; góp phần ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao và giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống; tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng. Thời gian qua, Quy chế chất vấn trong Đảng đã được các cấp ủy triển khai và bước đầu khẳng định hiệu quả. Tuy nhiên, so với yêu cầu của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay còn nhiều hạn chế, bất cập.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Mới nhất

Xem nhiều nhất